“VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC GIẢM ĐAU CHO NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN”: BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Cắt amidan có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí có thể dẫn đến tử vong như chảy máu, đau sau mổ, biến chứng gây mê, nhiễm trùng.. Đau sau phẫu thuật là mối quan tâm của phẫu thuật viên. Đau sau phẫu thuật không chỉ ảnh hưởng đến tâm trạng, giấc ngủ và chế độ ăn uống của bệnh nhân mà còn làm tăng nguy cơ mất nước, chảy máu và nhiễm trùng, làm chậm quá trình phục hồi sau phẫu thuật của bệnh nhân, do đó, kiểm soát hiệu quả cơn đau sau phẫu thuật cũng là một chỉ số quan trọng về chất lượng điều dưỡng. Nghiên cứu này nhằm mục đích thảo luận và phân tích mức độ đau, cách chăm sóc giảm đau cho người bệnh sau phẫu thuật cắt Amidan. Phương pháp: Báo cáo trường hợp một bệnh nhân đau dữ dội sau phẫu thuật cắt Amidan. Kết quả:Báo cáo của bệnh nhân cho thấy hiệu quả và vai trò của điều dưỡng trong công tác chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật cắt Amidan. Kết luận: Ngoài việc thực hiện y lệnh thuốc cho người bệnh thì người điều dưỡng có vai trọng quan trọng trong quá trình chăm sóc người bệnh. Phát hiện, đánh giá mức độ đau để can thiệp kịp thời giúp người bệnh giảm đau.
Từ khóa
amidan, chăm sóc, giảm đau, Vas
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Ewah B. An evaluation of pain, postoperative nausea and vomiting following the introduction of guidelines for tonsillectomy. Paediatr Anaesth. 2006;16(10):1100–1101.
3. Stelter K, de la Chaux R, Patscheider M, Olzowy B. Double-blind, randomised, controlled study of post-operative pain in children undergoing radiofrequency tonsillotomy versus laser tonsillotomy. J Laryngol Otol. 2010;124(8):880–885.
4. Randel A. AAO-HNS guidelines for tonsillectomy in children and adolescents. Am Fam Physician. 2011;84(5):566–573.
5. Steward DL, Grisel J, Meinzen-Derr J. Steroids for improving recovery following tonsillectomy in children. Cochrane Database Syst Rev. 2011;(8):CD003997.
6. Schmidt R, Herzog A, Cook S, O’Reilly R, Deutsch E, Reillz J. Complications of tonsillectomy: a comparison of techniques. Arch Otolaryngol Head Neck Surg. 2007;133(9):925–928.
7. Baugh RF, Archer SM, Mitchell RB, et al. Clinical practice guideline: tonsillectomy in children. Otolaryngol Head Neck Surg. 2011;144(1 suppl):S1–30.
8. Tan GX, Tunkel DE. Control of pain after tonsillectomy in children: a review. JAMA Otolaryngol Head Neck Surg. 2017;143(9):937–942.
9. Stelter K. Tonsillitis and sore throat in children. GMS Curr Top Otorhinolaryngol Head Neck Surg. 2014;13:Doc07.
10. Liu X, Li L, Wang L, Herr K, Chen Q. Implementation and evaluation of a pain management core competency education program for surgical nurses. Int J Nurs Sci. 2021;8(1):51-57.
11. Xie H, Guo Z, Cao Q, Ye Y, Chen L, Luo N. Effect of individu- alized comfortable nursing on prognosis of vacuum sealing drainage in patients with orthopedic trauma. Medicine. 2023; 102(7):e32903.
12. Bougeard AM, Moore J. Delivering perioperative care in inte- grated care systems. Clin Med (Lond). 2019;19(6):450-453.
13. Yu S, Tang Y. Effects of comprehensive care on psychological emotions, postoperative rehabilitation and complications of colorectal cancer patients after colostomy. Am J Transl Res. 2021;13(6):6889-6896.
14. Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Oai, Đỗ Gia Phúc, Phạm Đức Mục, “Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ bằng phương pháp dùng thuốc giảm đau theo giờ”. Tạp chí y học lâm sàng – Số 11/2012.
15. Junaid M, Halim MS, Onali MAS, Qadeer S, Khan HU, Ali NS. Intraoperative use of analgesics in tonsillar fossa and postoper- ative evaluation with visual analogue scale scores-a prospec- tive, randomized, placebo-controlled, double-blind clinical trial. Int Arch Otorhinolaryngol. 2020;24(1):e62-e67.
16. Jiang M, Li W, Fang Z, et al. Effects of comfort nursing on pain and quality of life in children undergoing tonsillectomy. Am J Transl Res. 2023;15(2):1159-1167.
17. Xie H, Guo Z, Cao Q, Ye Y, Chen L, Luo N. Effect of individu- alized comfortable nursing on prognosis of vacuum sealing drainage in patients with orthopedic trauma. Medicine. 2023; 102(7):e32903.
18. Downie WW, Leatham PA, Rhind VM, Pickup ME, Wright V (1978) The visual analogue scale in the assessment of grip strength. Ann Rheum Dis 37:382–384