Đặc điểm thính lực trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 2022-2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Mối liên quan giữa Đái tháo đường (ĐTĐ) và giảm thính lực đã được biết đến qua nhiều nghiên cứu, tình trạng tăng đường huyết ảnh hưởng đến nghe kém và cơ chế được nhắc đến chủ yếu do bệnh lý mạch máu nhỏ. Mục tiêu: So sánh sự khác biệt về thính lực giữa 2 hai nhóm không mắc và mắc Đái tháo đường type 2 và các yếu tố có ảnh hưởng đến thính lực của bệnh nhân mắc ĐTĐ type 2. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có nhóm chứng. 141 người tham gia từ 36-60 tuổi tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Tp. Hồ Chí Minh. Kết quả: Tỷ lệ nghe kém tiếp nhận ở nhóm bệnh là 77,1%, trong đó chủ yếu 48,94% nghe kém tiếp nhận mức độ rất nhẹ. Ngưỡng nghe của nhóm mắc ĐTĐ type 2 cao hơn đáng kể đặc biệt ở các tần số cao so với nhóm chứng khi so sánh ở các nhóm tuổi. Tình trạng kiểm soát đường huyết kém, có biến chứng, thời gian mắc bệnh lâu dài cho thấy đều có sự khác biệt về ngưỡng nghe ở các tần số cao khi so sánh giữa 2 nhóm. Kết luận: Có mối liên quan giữa Đái tháo đường type 2 và ngưỡng nghe, đặc biệt ở các tần số cao. Kiểm soát đường huyết không tốt, thời gian mắc bệnh kéo dài, có biến chứng của bệnh có ý nghĩa trong việc dự báo sớm có sự hiện diện nghe kém trên bệnh nhân.
Từ khóa
Đái tháo đường type 2, thính lực đơn âm, nghe kém tiếp nhận
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Ngoc Minh Pham, Eggleston. Diabetes prevalence and risk factors among Vietnamese adults: findings from community-based screening programs. Diabetes Care. 2015;38(5):e77-e78. doi:10.2337/dc14-3093
3. Papatheodorou K BM, Edmonds M. Complications of diabetes. Diabetes Res;2015 doi:10.1155/2015/189525
4. Samocha-Bonet D, Buffy Wu. Diabetes mellitus and hearing loss: A review. Ageing Research Reviews 2021; 71:101423. doi:10.1016/j.arr. 2021.101423
5. Ferreira JM, et al. Audiologic profile of patients with diabetes mellitus type II. Revista CEFAC. 2007;12:292-297. doi:1050-1059
6. Lerman-Garber I, et al. Sensorineural Hearing Loss-A Common Finding in Early-Onset Type 2 Diabetes Mellitus. Endocrine Practice.2012; 18(4): 549-557. doi:549-557
7. Lisowska G, et al. Early identification of hearing impairment in patients with type 1 diabetes mellitus. Otology & neurotology. 2001; 22(3): 316-320. doi:10.1097/00129492-200105000-00008.
8. Taylor I, Irwin, Otology. Some audiological aspects of diabetes mellitus. The Journal of Laryngology & Otology. 1978;92(2):99-113. doi:10.1017/s0022215100085108
9. Bamanie AH, and Khaled I. Al- Noury. Prevalence of hearing loss among Saudi type 2 diabetic patients. Saudi medical journal. 2011;32(3):271-274.
10. Rajendran S, Anandhalakshmi Evaluation of the incidence of sensorineural hearing loss in patients with type 2 diabetes mellitus. 2011.
11. Sachdeva K, and Saima Azim. Sensorineural hearing loss and type II diabetes mellitus. Int J Otorhinolaryngol Head Neck Surgery.2018;4(2):499-507. doi:https://doi.org/10.18203/issn.2454- 5929.ijohns20180714
12. Tiwari A, Mudhol RSJIJoHS Prevalence of sensorineural hearing loss among type-II diabetes mellitus patients attending KLES Dr. Prabhakar Kore Hospital and MRC: A cross-sectional study. 2018;11(2):165-169.
13. Dadhich S, Jha SG. A prospective, observational study of incidence of sensory neural hearing loss in diabetes mellitus patients. 2018;24:80 - 82.
14. National Institutes of Health. Hearing loss is common in people with diabetes. Annals of Internal Medicine. 2008;
15. A. Jagdish Kumar aSP. A clinical study of audiological profile in diabetes mellitus patients. European Archives of Oto-Rhino-Laryngology.2013;270(3):875- 879. doi:10.1007/s00405-012-2063-y
16. Medicine KCSGJNEJo. Blood glucose control and the evolution of diabetic retinopathy and albuminuria: a preliminary multicenter trial. 1984;311(6):365-372.
17. Dr.Mohammed Shafeeq, Dr.Mohammed NA, Dr.Gangadhara Somayaji Dr.Mubeena, Mr.Hebin Kallikkadan, “Sensorineural hearing loss in Type 2 diabetes mellitus”, Journal of Dental and Medical Sciences , PP 56-61