Nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh nội soi và chụp cắt lớp vi tính của viêm xoang mạn tính có polyp mũi tại khoa Tai Mũi Họng BV Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng

Nguyễn Quang Hùng1, , Phạm Thanh Hải2, Tạ Hùng Sơn2, Vũ Văn Sản2
1 Khoa Tai Mũi Họng – BV Hữu Nghị Việt Tiệp, Hải Phòng
2 Trường Đại học Y – Dược Hải Phòng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi là bệnh thường gặp ở nước ta. Bệnh không gây tử vong nhưng ảnh hưởng đến sinh hoạt, tinh trạng tâm sinh lý và làm giảm ngày công lao động xã hội của người bệnh. Qua nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh nội soi và kết quả CLVT của bệnh nhân viêm xoang mạn tính có polyp mũi tại khoa TMH BV Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 4/2021 – 5/2022, chúng tôi rút ra được 1 số kết luận sau: Tuổi trung bình mắc bệnh là 52.37 ± 13.9, tỷ lệ bệnh nhân ở thành thị cao hơn nông thôn với tỷ lệ 4.9/1, tỷ lệ bệnh nhân nam (59.5%) nhiều hơn bệnh nhân nữ (40.5%), Trên CTscan, viêm xoang độ II và III chiếm 59,5% và 23.8%; trong lúc đó qua nội soi, viêm xoang độ II và III chỉ chiếm 64.3% và 33.3% . Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] J. M. Bernstein and R. Kansal, “Superantigen hypothesis for the early development of chronic hyperplastic sinusitis with massive nasal polyposis,” Curr. Opin. Otolaryngol. Head Neck Surg., vol. 13, no. 1, pp. 39–44, Feb. 2005, doi: 10.1097/00020840-200502000-00010.
[2] D. L. Hamilos, “Chronic rhinosinusitis: epidemiology and medical management,” J. Allergy Clin. Immunol., vol. 128, no. 4, pp. 693–707, Oct. 2011, doi: 10.1016/J.JACI.2011.08.004.
[3] J. B. Shi et al., “Epidemiology of chronic rhinosinusitis: Results from a cross-sectional survey in seven Chinese cities,” Allergy Eur. J. Allergy Clin. Immunol., vol. 70, no. 5, pp. 533–539, 2015, doi: 10.1111/all.12577.
[4] J. Vaitkus, A. Vitkauskienė, R. Simuntis, Ž. Vaitkus, N. Šiupšinskienė, and S. Vaitkus, “Chronic rhinosinusitis with nasal polyps: Age and disease severity differences in the levels of inflammatory markers,” Med., vol. 57, no. 3, 2021, doi: 10.3390/medicina57030282.
[5] B. Shen, L.-T. Liu, D. Liu, Q.-Y. Guo, and P. Dong, “Comparison of different surgical approaches of functional endoscopic sinus surgery on patients with chronic rhinosinusitis,” Int. J. Clin. Exp. Med., vol. 7, no. 6, p. 1585, 2014, Accessed: Mar. 31, 2022. [Online]. Available: /pmc/articles/PMC4100969/.
[6] H. Stammberger and G. Wolf, “Headaches and sinus disease: the endoscopic approach,” Ann. Otol. Rhinol. Laryngol. Suppl., vol. 134, no. 5 II SUPPL., pp. 3–23, 1988, doi: 10.1177/00034894880970S501.
[7] A. Chavan, R. Maran, and K. Meena, “Diagnostic Evaluation of Chronic Nasal Obstruction Based on Nasal Endoscopy and CT Scan Paranasal Sinus,” Indian J. Otolaryngol. Head Neck Surg., vol. 71, no. s3, pp. 1948–1952, 2019, doi: 10.1007/s12070-018-1376-6.
[8] R. Eccles, “Mechanisms of the symptoms of rhinosinusitis,” Rhinology, vol. 49, no. 2, pp. 131–138, 2011, doi: 10.4193.Rhino10.058.
[9] D. A. Gudis and Z. M. Soler, “Chronic Rhinosinusitis-Related Smell Loss: Medical And Surgical Treatment Efficacy,” Curr. Otorhinolaryngol. Rep., vol. 4, no. 2, p. 142, Jun. 2016, doi: 10.1007/S40136-016-0114-4.