NHĨ LƯỢNG BĂNG RỘNG

Đặng Xuân Hùng1,
1 Hội Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đo nhĩ lượng kinh điển với đầu dò 226 Hz có một số khiếm khuyết và giới hạn do cho hình ảnh không hoàn toàn xác thực tình trạng tai giữa và các dấu hiệu nhĩ lượng rất dễ nhầm lẫn. Không ít trường hợp khi phẫu thuật tai giữa, bệnh lý tai giữa rất khác biệt với các dấu hiệu trên nhĩ lượng đồ, điều này do sử dụng đầu dò 226 Hz dựa trên những đặc trưng vật lý. Nhĩ lượng 226 Hz với mức tiên lượng dịch tiết tai giữa ở trẻ khá kém và có thể sai lâm đến 50% trường hợp cũng như chẩn đoán gián đoạn chuỗi xương con ở type A chỉ chính xác vào khoảng 40% trường hợp. Trong hầu hết các trường hợp xơ tai, mặc dù có độ cứng của tai giữa, các dấu nhĩ lượng kinh điển lại cho thấy độ thông thuận (compliance) bình thường,đâylà điều ngược với độ cứng của tai giữa. Cơ bản nhĩ lượng xác định các bệnh lý thường gặp ở tai giữa như dịch tiết tai giữa, gián đoạn chuỗi xương con và xơ tai,tuy nhiên nếu các trường hợp này được chẩn đoán kém hiệu quả, lúc này tính khách quan của thử nghiệm rất kém. Nhĩ lượng kinh điển có nhiều giới hạn và sai lầm, vì vậy phương pháp mới hơn được ứng dụng cùng với nhĩ lượng kinh điển là nhĩ lượng băng rộng còn gọi là nhĩ lượng 3D. Thuận lợi của nhĩ lượng này là cùng lúc sử dụng đa tần số (băng rộng) để thể hiện tình trạng tai giữa từ đó có nhiều ứng dụng trên lâm sàng, hầu hết các khiếm khuyết của nhĩ lượng kinh điển đều được nhĩ lượng 3D bổ sung đầy đủ cũng như độ tin cậy của chẩn đoán cũng được cải thiện nhiều và thường được đánh giá qua độ hấp thu năng lượng (absorbance) của hệ thống tai giữa.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Aithal S, Aithal V, Kei J. Effect of ear canal pressure and age on wideband absorbance in young infants. Int J Audiol 2017; 56(5): 346-355.
2. Aithal S, Aithal V, Kei J, Andreson S. Comparison of pressurised and non- pressurised wideband absorbance in children with and without middle ear effusion. 2016
3. Baldwin M. Choice of probe tone and classification of trace patterns in tympanometry undertaken in early infancy. Int J Audiol 2006; 45(7): 417– 427.
4. Beers AN, Shahnaz N, Westerberg BD, Kozak FK. Wideband reflectance in normal Caucasian and Chinese school- aged children and in children with otitis media with effusion. Ear Hear 2010; 31(2): 221-233.
5. Biswas A. Impedance audiometry. In: Clinical Audiovestibulometry. 5th ed. Mumbai, India: Bhalani Medical Book House; 2017:110 - 113.
6. Expand your knowledge. Available at: www.Interacoustics. com/academy
7. Merchant GR, Röösli C, Niesten MEF, et al. Power reflectance as a screening tool for the diagnosis of superior semicircular canal dehiscence. otology & neurotology: Official Publication of the American Otological Society, American Neurotology Society. Eur Acad Otol Neurotol 2015; 36(1): 172- 177.
8. Polat Z, Baş B, Hayır D, Bulut E, Ataş A. Wideband tympanometry normative data for Turkish young adult population. J Int Adv Otol 2015; 11(2): 157-162.
9. Clinical applications of wideband tympanometry. Korean J Otorhinolaryngol - Head Neck Surg 2017; 60(8): 375-380.
10. Liu YW, Sanford CA, Ellison JC, Fitzpatrick DF, Gorga MP, Keefe DH.
Wideband absorbance tympanometry using pressure sweeps: system development and results on adults with normal hearing. The Journal of the Acoustical Society of America 2008; 124(6). doi: 10.1121/1.3001712.